Site icon Văn Phòng Công Chứng Quận Tây Hồ

Bệnh quai bị là gì? Hướng dẫn chẩn đoán bệnh quai bị

Bệnh quai bị là một loại bệnh khá phổ biến thường gặp ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em. Vậy Bệnh quai bị là gì? Bệnh quai bị có nguy hiểm không? Làm thế nào để dự phòng và điều trị bệnh quai bị? Cùng đọc bài viết dưới đây để hiểu thêm về bệnh quai bị nhé.

>>> Xem thêm: Danh sách văn phòng công chứng Xa La tại quận Đống Đa, địa chỉ, thông tin liên hệ cụ thể để liên hệ khi có nhu cầu liên quan đến các dịch vụ công chứng, chứng thực.

1. Bệnh quai bị là gì?

Theo Quyết định 3108/QB-BYT, Bộ y tế định nghĩa Bệnh quai bị là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai do virus quai bị (Mumps virus), thuộc nhóm Paramyxo virus gây ra. Virus quai bị có thể tồn tại khá lâu bên ngoài cơ thể (từ 30 – 60 ngày ở nhiệt độ từ 15 – 200 độ C).

Bệnh quai bị lây theo đường hô hấp từ người bệnh sang người lành thông qua nước bọt, dịch tiết mũi họng chứa virus quai bị khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện,…

2. Những triệu chứng của bệnh quai bị

Cũng theo hướng dẫn tại Quyết định số 3108/QĐ-BYT, bác sĩ chẩn đoán bệnh quai bị dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và tính chất dịch tễ. Cụ thể như sau:

2.1. Chẩn đoán lâm sàng

Bệnh quai bị có thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2-3 tuần. Trong khoảng thời gian ủ bệnh, ban đầu người bệnh không có triệu chứng lâm sàng. Sau đó mới dần xuất hiện một số triệu chứng như

Kết thúc giai đoạn ủ bệnh, người bệnh chuyển sang thời kỳ toàn phát. Theo đó các triệu chứng trở nên rõ ràng hơn:

2.2. Chẩn đoán cận lâm sàng

Người bệnh nghi ngờ nhiễm bệnh quai bị sẽ được thực hiện xét nghiệm máu. Nếu thực sự có virus quai bị thì bạch cầu giảm, bạch cầu ái toan tăng.

2.3. Chẩn đoán phân biệt

Bệnh cạnh những triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trên, để chắc chắn, bác sĩ sẽ căn cứ vào chẩn đoán phân biệt để xác định chính xác bệnh.

Quai bị thể nhẹ, viêm tuyến nước bọt rõ ràng: cần được phân biệt với các bệnh lý do nhiễm virus đường hô hấp trên

Quai bị có viêm tuyến nước bọt điển hình được phân biệt với:

3. Những ai có nguy cơ cao mắc bệnh quai bị

Bệnh quai bị thường lây lan ở những nơi tập trung đông người như trường học, cơ quan làm việc, chợ, bến xe tàu,…

Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam và nữ tại mọi độ tuổi. Theo thống kê thì tỷ lệ bệnh ở nam thường nhiều hơn với nữ. Quai bị thường ít gặp ở trẻ dưới 2 tuổi. Từ 2 tuổi, nguy cơ nhiễm bệnh cao dần, đặc biệt ở nhóm tuổi thanh thiếu niên từ 10-19 tuổi.

Đặc biệt, sau khi mắc bệnh, bệnh nhân có miễn dịch bền vững qua nhiều năm, rất hiếm khi tái phát lại.

4. Biện pháp điều trị bệnh quai bị

>>> Xem thêm: Tìm các văn phòng công chứng làm việc thứ 7 chủ nhật tại quận Hoàng Mai, uy tín, giá rẻ.

Về nguyên tắc, bệnh quai bị là bệnh lý do virus gây ra nên không có thuốc điều trị đặc hiệu. Bác sĩ sẽ tiến hành các biện pháp điều trị chủ yếu hỗ trợ và chăm sóc người bệnh. Người bệnh sẽ cố gắng nghỉ ngơi, hạn chế vận động, nâng cao thể trạng, chống bội nhiễm. Căn cứ vào các triệu chứng cụ thể của người bệnh, có thể tiến hành các biện pháp điều trị như:

5. Những biến chứng không mong muốn

Bệnh quai bị nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể sẽ có một số biến chứng không mong muốn như:

Mặc dù tỷ lệ xảy ra biến chứng tử vong khá thấp nhưng các biến chứng còn lại rất nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của người bệnh.

6. Những cách phòng chống bệnh quai bị

>>> Xem thêm: Tìm các văn phòng công chứng thực hiện dịch vụ sang tên sổ đỏ nhanh, giao ngay trong ngày

6.1. Biện pháp dự phòng

6.2. Biện pháp chống dịch

Trên đây là các thông tin liên quan đến bệnh quai bị. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm các tìm kiếm liên quan:

>>> Dịch vụ công chứng là gì? Những quy định của pháp luật hiện hành về dịch vụ công chứng, chứng thực.

>>> Phí công chứng văn bản chấm dứt hợp đồng ủy quyền hiện nay dao động khoảng bao nhiêu tiền trên một hợp đồng?

>>> Hiện nay pháp luật có bắt buộc phải công chứng thừa kế hay không? Thủ tục công chứng thừa kế gồm những gì?

>>> Chuyển nhượng nhà đất là gì? Chuyển nhượng có bắt buộc phải làm hợp đồng hay không? Thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà đất

>>> Chủ quyền quốc gia là gì? Chủ quyền quốc gia được thể hiện như thế nào?

Đánh giá
Exit mobile version